Bảo Lưu Data Là Gì

Bảo Lưu Data Là Gì

Bảo lưu là gì? Các quy định cần biết về bảo lưu học tập đối với sinh viên

Công nhận và cấp bằng tốt nghiệp khi bảo lưu

Điều 14 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về việc sinh viên được xét công nhận tốt nghiệp, cụ thể được trình bày dưới đây:

Các trường hợp sinh viên được xét tốt nghiệp:

Tích lũy đủ số học phần, tín chỉ và các điều kiện tốt nghiệp khác mà cơ sở đào tạo đã đề ra.

Điểm trung bình tích lũy của toàn bộ khóa học đạt trung bình trở lên.

Đối tượng xét tốt nghiệp không bị truy cứu về các trách nhiệm hình sự hoặc bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập trở lên.

Thời gian công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên:

Không vượt quá 3 tháng sau khi sinh viên đã đủ điều kiện tốt nghiệp và hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ đối với cơ sở đào tạo.

Được căn cứ vào điểm trung bình tích lũy của toàn bộ khóa học và xem xét theo Khoản 5 Điều 10 của quy chế đi kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT:

Từ 3,6 - 4.0 hoặc từ 9.0 - 10.0: Xuất sắc,

Từ 3,2 - dưới 3,6 hoặc từ 8,0 - dưới 9,0: Giỏi,

Từ 2,5 - dưới 3,2 hoặc từ 7,0 - dưới 8,0: Khá,

Từ 2,0 - dưới 2,5 hoặc từ 5,0 - dưới 7,0: Trung bình,

Từ 1,0 - dưới 2,0 hoặc từ 4,0 - dưới 5,0: Yếu.

Lưu ý, hạng tốt nghiệp xuất sắc hoặc giỏi của sinh viên có thể bị giảm một bậc nếu thuộc các trường hợp dưới đây:

Các học phần mà sinh viên chưa hoàn thành được cấp chứng chỉ chứng nhận của cơ sở đào tạo nếu không được tốt nghiệp.

Ngoài ra, nếu trong thời gian 03 năm sau khi đã quá thời gian tốt nghiệp tối đa mà sinh viên có thể hoàn thành các học phần Giáo dụng quốc phòng- an ninh hoặc giáo dục thể chất, hoặc các điều kiện tốt nghiệp chuẩn đầu ra như ngoại ngữ hay công  nghệ thông tin thì có thể được xem xét công nhận tốt nghiệp.

Vậy, sinh viên bảo lưu kết quả học tập vẫn được cấp bằng tốt nghiệp như các sinh viên bình thường khác, miễn là đảm bảo đủ các điều kiện được nêu ở trên.

Trên đây, là toàn bộ các thông tin mà sinh viên cần biết về các quy định liên quan đến câu hỏi “bảo lưu là gì?”. Mong rằng bài viết có thể cung cấp các thông tin hữu ích và có giá trị tham khảo cho các bạn độc giả!

Trong thời đại 4.0, công nghệ kỹ thuật số và dữ liệu số đang trỗi dậy mạnh mẽ. Để đạt được hiệu suất kinh doanh tối ưu, các doanh nghiệp cần phải thực hiện phân tích và lựa chọn những thông tin có giá trị từ lượng dữ liệu đã thu thập. Những người đảm nhiệm vai trò đó gọi là Data Analyst. Vậy Data Analyst là gì? Data Analyst làm gì? Hãy cùng VTI Academy tìm hiểu về Data Analyst thông qua bài viết dưới đây nhé!

Data Analyst là những nhà phân tích dữ liệu, đóng vai trò quan trọng như những người biên dịch cho ngôn ngữ của dữ liệu. Nhiệm vụ của họ là thực hiện phân tích chi tiết để cung cấp thông tin sâu rộng, giúp hỗ trợ quá trình ra quyết định và lập kế hoạch của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Với mọi quy mô doanh nghiệp, vai trò của họ luôn đóng góp một phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và thành công của tổ chức.

Các Data Analyst thường tận dụng kỹ năng SQL để trích xuất thông tin từ cơ sở dữ liệu của tổ chức, sau đó áp dụng kiến thức chuyên môn để bảo đảm tính chính xác của dữ liệu thu thập. Sau bước này, họ sử dụng kỹ năng lập trình để phân tích dữ liệu và áp dụng kiến thức chuyên sâu để tạo các báo cáo kết quả, mà sau đó được trình bày cho cấp quản lý. Thủ tục này giúp các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra quyết định hoặc xác định hướng đi phù hợp cho sự phát triển của tổ chức.

Bên cạnh định nghĩa chung, để hiểu rõ Data Analyst là gì, Data Analyst là ngành gì thì chúng ta cần tìm hiểu về mô tả công việc của họ. Tuy các yêu cầu lý thuyết và kinh nghiệm thực tế của từng doanh nghiệp, từng môi trường làm việc có sự khác biệt, Data Analyst làm gì sẽ phụ thuộc vào đặc thù công việc của từng nơi, từng job. Nhưng các nhiệm vụ chính của Data Analyst sẽ bao gồm:

Với một lượng dữ liệu vô cùng lớn và đa dạng từ mọi nguồn trên Internet và các khảo sát ý kiến khách hàng, Data Analyst phải đảm bảo việc thu thập dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu diễn ra chính xác từ những nguồn này. Dữ liệu có thể tồn tại ở nhiều định dạng khác nhau, bao gồm văn bản, số liệu, hình ảnh, và nhiều dạng khác. Lựa chọn loại dữ liệu cụ thể phụ thuộc vào yêu cầu và mục tiêu của dự án nghiên cứu.

Khi quá trình thu thập dữ liệu hoàn tất, dữ liệu nguyên thủy sẽ cần phải được xử lý và tinh chỉnh để tạo thành một bộ dữ liệu tiêu chuẩn. Sau đó, bước tiếp theo là tiến hành phân tích dữ liệu bằng sử dụng các công cụ thống kê như SPSS, SQL hoặc STATA. Các kết quả phân tích này sẽ cung cấp thông tin thống kê chi tiết liên quan đến mỗi câu hỏi được nghiên cứu.

Data Analyst cần sử dụng tư duy cũng như kỹ năng biên soạn báo cáo để biến các con số thành biểu đồ và hình ảnh một cách trực quan. Đôi khi, họ có thể tận dụng các công cụ hỗ trợ để tăng hiệu suất trong việc tạo báo cáo. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là khả năng phát hiện và trình bày những thông tin quan trọng và hữu ích từ các số liệu thống kê cho doanh nghiệp.

Sau khi hoàn thành báo cáo, nhân viên Data Analyst cần trình bày kết quả cho doanh nghiệp và chi tiết hóa các vấn đề đã phát hiện để giúp ban lãnh đạo hiểu rõ hơn tình hình. Thực hiện này sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc định đoạt các quyết định đúng đắn cho hiện tại và tương lai của họ.

Sau khi hiểu được Data Analyst là gì, nếu bạn bắt đầu cảm thấy hứng thú với công việc này và muốn theo đuổi, thì dưới đây là gợi ý chọn ngành học cho bạn.

Nhiệm vụ của Data Analyst đòi hỏi sự vận dụng rộng rãi về toán học thống kê, công nghệ máy học (Machine Learning), nền tảng cơ sở dữ liệu và cần kiến thức cơ bản về lập trình. Do đó, nếu bạn quyết định theo đuổi sự nghiệp Data Analyst, bạn nên xem xét việc học các chuyên ngành và môn học tại các trường đại học như:

Tuy nhiên, vai trò của phân tích dữ liệu vẫn sẽ vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong mọi lĩnh vực. Ngoài kiến thức chuyên môn, một Data Analyst cần hiểu biết sâu về lĩnh vực mình đang làm việc trong (như y tế, giáo dục, bảo hiểm, ngân hàng, và nhiều lĩnh vực khác). Điều này có nghĩa là nếu bạn có nền tảng từ các ngành khác, bạn vẫn có cơ hội để trở thành một Data Analyst xuất sắc nếu học thêm các kĩ năng cứng thông qua các khoá học thêm bên ngoài.

Công nhận kết quả học tập khi bảo lưu

Công nhận kết quả học tập được quy định cụ thể và rõ ràng tại Khoản 4 Điều 15 và Điều 13 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT.

Theo đó, sinh viên được xem xét công nhận kết quả học tập, bao gồm các tiêu chí sau:

Việc công nhận, chuyển đổi tín chỉ của các học phần theo khóa đào tạo tại cơ sở đào tạo hiện tại dựa trên kết quả học tập của việc tích lũy của các trình độ, các chương trình, các ngành, các khóa học hoặc của một cơ sở đào tạo khác.

Cơ sở đào tạo quy định về việc xem xét, công nhận, chuyển đối tín chỉ trên cơ sở so sánh đầu ra, khối lượng học tập, nội dung học tập, cách thức đánh giá học phần và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của cơ sở, khóa học, chương trình, ngành, trình độ đào tạo trước đó theo các cấp độ như sau: theo từng học phần, theo từng nhóm học phần, theo chương trình đào tạo.

Cơ sở đào tạo công khai về các quy định công nhận, chuyển đổi kết quả học tập, tín chỉ. Khối lượng tối đa được công nhận về kết quả học tập, chuyển đổi tín chỉ không vượt quá 50% về khối lượng tối thiểu cần học tập ở cơ sở đào tạo đó.

Riêng đối với ngành sư phạm cần tuân theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Từ các quy định nói trên, việc bảo lưu không ảnh hưởng đến kết quả học tập của các sinh viên và sinh viên bảo lưu vẫn được công nhận kết quả học tập như sinh viên thường.