Công Nghệ Đóng Tàu Chiến Của Việt Nam

Công Nghệ Đóng Tàu Chiến Của Việt Nam

Bên cạnh các tàu chiến đấu mặt nước thế hệ mới như hộ vệ tên lửa Gepard 3.9, tên lửa tấn công nhanh Monliya, Hải quân nhân dân Việt Nam còn sử dụng nhiều loại tàu pháo, tàu tên lửa, hộ vệ săn ngầm… đã được cải tiến, nâng cấp.

Một số hình ảnh về một số tàu chiến đấu mặt nước của Hải quân Việt Nam

Bộ đội Hải quân tiếp quản cảng Sài Gòn, tháng 5.1975

Trực thăng UH-1A của Trung đoàn không quân 917 hạ cánh trên tàu đổ bộ LST (chiến lợi phẩm) của Hải quân nhân dân Việt Nam, tháng 5.1977

Tàu HQ-01 của Hải quân nhân dân Việt Nam trực chiến đấu tại cảng Kompong Som (Campuchia) trong chiến dịch truy quét tàn quân Pol Pot, làm nhiệm vụ quốc tế giúp nước bạn Campuchia

Biên đội tàu chiến đấu của Hải quân nhân dân Việt Nam cơ động đánh địch trên vùng biển Tây Nam, năm 1979

Tàu HQ-03 của Hạm đội 171 (nay là Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) vào vị trí công kích, tiêu diệt tàn quân Pol Pot ở cảng Kompong Son (Campuchia), ngày 10.1.1979

Tàu của Hải đội 812, Lữ đoàn 171 Hải quân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền ở khu vực biển đảo Nam Yết (Trường Sa) năm 1995

Tàu đổ bộ của Hải quân nhân dân Việt Nam vận chuyển xe tăng, thiết giáp trong chiến dịch Tây Nam, 1978

Biên đội tàu HQ-13, HQ-501 của Hạm đội 171 (nay là lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) tham gia diễn tập hiệp đồng hải quân - không quân chiến đấu bảo vệ Trường Sa, diễn ra lần đầu tiên vào tháng 4.1976

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya trong đội hình chiến đấu

Sử dụng pháo phòng không trên tàu hộ vệ săn ngầm

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya phóng ngư lôi diệt ngầm

Huấn luyện thả bom chìm trên biển

Vũ khí chống ngầm trên tàu hộ vệ chống ngầm lớp Petya

Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Vùng 2 Hải quân trực bảo vệ chủ quyền trên khu vực DK1

Tàu hộ vệ chống ngầm 13 phóng rocket RBU-6000 chống tàu ngầm

Biên đội tàu hộ vệ chống ngầm tuần tiễu trên thềm lục địa phía nam

Tàu 17 trực bảo vệ căn cứ quân sự Cam Ranh, Khánh Hòa

Mai Thanh Hải – Vũ Hưởng – Duy Khánh – Xuân Cường (thực hiện)

Đóng cọc Nhà máy Đóng tàu Thịnh Long - Nam Định

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Thịnh Long

Hạng mục: Đóng cọc BTCT  D450mm

Địa điểm:Nhà máy đóng tàu Thinh Long 1 - Thịnh Long - Hải Hậu - Nam Định

Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) vừa có hướng dẫn một số nội dung hợp đồng cung ứng lao động ngành đóng tàu Hàn Quốc.

Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, liên quan đến chính sách của Hàn Quốc về cấp thị thực E-7 cho lao động ngành đóng tàu, thời gian qua, một số doanh nghiệp Việt Nam đã phối hợp với các tổ chức của Hàn Quốc để tuyển chọn và kiểm tra tay nghề người lao động không theo đúng quy định pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Vì vậy, không đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.

Căn cứ quy định của pháp luật Việt Nam và chính sách tiếp nhận lao động ngành đóng tàu (thị thực E-7) của Hàn Quốc, Cục Quản lý lao động ngoài nước thông tin rõ hơn một số nội dung hợp đồng cung ứng lao động ngành đóng tàu Hàn Quốc.

Theo đó, về bên ký kết hợp đồng cung ứng lao động, bên nước ngoài tiếp nhận lao động trong ngành đóng tàu thị thực E-7 Hàn Quốc gồm: Người sử dụng lao động (doanh nghiệp trong ngành đóng tàu Hàn Quốc) hoặc tổ chức dịch vụ việc làm có chức năng giới thiệu việc làm theo quy định của Hàn Quốc (doanh nghiệp trung gian Hàn Quốc).

Theo quy định của Hàn Quốc, mỗi doanh nghiệp trong ngành đóng tàu được tuyển dụng số lao động nước ngoài thị thực E-7 tối đa bằng 20% tổng số lao động người Hàn Quốc đang làm việc tại doanh nghiệp.

Đối với một số nội dung của hợp đồng cung ứng lao động, thời giờ làm việc là 8 giờ/ngày, 40 giờ/tuần (ngoài 40 giờ/tuần được tính là thời gian làm thêm). Thời gian làm thêm giờ không quá 12 giờ/tuần (52 giờ/tháng).

Tiền lương của người lao động không thấp hơn quy định của Hàn Quốc đối với lao động ngành đóng tàu năm 2022 là 2.683.000 KRW/tháng và sẽ được điều chỉnh hàng năm. Tiền làm thêm giờ theo quy định của pháp luật Hàn Quốc.

Về điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, người sử dụng lao động cung cấp chỗ ở và ăn cho người lao động trên cơ sở thỏa thuận, bao gồm cả chỗ ở tạm thời sau khi nhập cảnh.

Trường hợp người lao động phải chi trả toàn bộ tiền ở và ăn thì mức chi trả không quá 20% tiền lương tháng của người lao động; trường hợp người lao động được cung cấp miễn phí bữa ăn thì mức chi trả tiền nhà không quá 15% tiền lương tháng.

Người sử dụng lao động chi trả tối thiểu một lượt vé máy bay cho người lao động từ Việt Nam đến Hàn Quốc hoặc trở về nước sau khi kết thúc hợp đồng.

Người sử dụng lao động chi trả chi phí đưa người lao động từ sân bay về nơi ở, hoặc nơi đào tạo sau khi nhập cảnh và chi phí giáo dục định hướng người lao động trước khi làm việc.

Về các chi phí khác liên quan đến thủ tục tại Việt Nam và Hàn Quốc, trong đó, chi phí đào tạo, kiểm tra, xác nhận trình độ kỹ năng nghề, làm hồ sơ, thủ tục (khám sức khỏe, xác nhận giấy tờ xin thị thực,...) tại Việt Nam mà người lao động chi trả thì thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Chi phí trả cho tổ chức dịch vụ việc làm Hàn Quốc (doanh nghiệp trung gian) được ủy quyền tuyển dụng lao động do người sử dụng lao động chi trả.

Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam và Hàn Quốc; cung cấp thông tin chính xác với người lao động và chính quyền địa phương tại nơi tuyển chọn về số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động theo nội dung hợp đồng cung ứng lao động.

Đặc biệt, cần trực tiếp tuyển chọn và không được thu tiền của người lao động về việc tuyển chọn; thực hiện đúng các nội dung đăng ký hợp đồng đã được chấp thuận.

Trong vòng 5 ngày kể từ khi kết thúc thời gian đăng ký chuẩn bị nguồn (nếu có), thời gian đăng ký tuyển chọn hoặc khi tuyển hết số lao động được chấp thuận, báo cáo Cục kết quả chuẩn bị nguồn, tuyển chọn lao động kèm theo danh sách người lao động.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,