Công ty cổ phần là gì? Đây là một loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam, nổi bật với khả năng huy động vốn hiệu quả. Điều này mang lại nhiều lợi thế cho các nhà đầu tư. Vậy những giá trị và đặc điểm của công ty cổ phần ở Việt Nam là gì? Hãy cùng AZTAX khám phá chi tiết về mô hình doanh nghiệp thú vị này nhé!
Nên thành lập công ty TNHH 1 thành viên hay 2 thành viên trở lên?
Việc lựa chọn giữa việc thành lập công ty TNHH 1 thành viên hay 2 thành viên trở lên phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh cụ thể của cá nhân hoặc tổ chức.
Trong trường hợp sau một thời gian hoạt động, bạn nhận thấy cần thay đổi cơ cấu công ty để phù hợp hơn với tình hình kinh doanh, việc nắm rõ thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sẽ rất cần thiết. Điều này giúp bạn dễ dàng chuyển đổi từ công ty TNHH 1 thành viên sang 2 thành viên trở lên hoặc ngược lại, đảm bảo sự linh hoạt và phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam
Sau khi hiểu rõ công ty TNHH là gì, hãy cùng khám phá những yếu tố quan trọng khiến loại hình doanh nghiệp này được ưa chuộng tại Việt Nam. Dưới đây là các đặc điểm của các công ty trách nhiệm hữu hạn:
Về tư cách pháp nhân của công ty cổ phần
Một tổ chức được công nhận tư cách pháp nhân khi đáp ứng đủ các điều kiện sau (Theo bộ luật dân sự 2015):
Công ty cổ phần có đầy đủ tư cách pháp nhân có thể là nguyên đơn hoặc bị đơn trong các tranh chập dân sự, thương mại nếu xảy ra. Công ty có quyền sở hữu tài sản riêng và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. Các cổ đông không sở hữu công ty mà chỉ sở hữu cổ phần công ty.
Khái niệm công ty cổ phần là gì?
Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư.
Tại Điều 111 – Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 quy định về Công ty cổ phần như sau:
1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa.
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty.
Công ty cổ phần được xem một thể chế kinh doanh là loại hình doanh nghiệp hình thành và phát triển nhờ sự góp vốn từ nhiều cổ đông. Vốn điều lệ của công ty sẽ được chia nhỏ thành các phần bằng nhau còn gọi là cổ phần. Trong đó, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông. Số lượng cổ đông tối thiểu sẽ là 3 cổ đông.
Xem thêm: Doanh nghiệp tư nhân là gì
Xem thêm: Công ty trách nhiệm hữu hạn là gì?
Xem thêm: Công ty hợp danh là gì?
Công ty TNHH 1 thành viên có thể chuyển đổi qua loại hình công ty hợp danh được không?
Câu trả lời là không. Mặc dù công ty hợp danh có số lượng thành viên tương tự công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH một thành viên không được phép chuyển đổi sang loại hình này. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, chỉ có doanh nghiệp tư nhân mới có quyền chuyển đổi thành công ty hợp danh.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về công ty hợp danh là gì và tại sao loại hình này không được phép chuyển đổi từ công ty TNHH một thành viên để biết rõ hơn và có sự lựa chọn về loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất.
Điều kiện để thành lập công ty TNHH
Trước khi thành lập cty TNHH, doanh nghiệp cần tuân thủ những điều kiện và quy định cụ thể theo Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
Xem thêm về hướng dẫn cách đặt tên doanh nghiệp chi tiết của chúng tôi để đảm bảo tuân thủ các quy định mới nhất và tránh các sai sót không đáng có, giúp bạn lựa chọn được tên doanh nghiệp hay và phù hợp nhất.
Ví dụ: Số 10, Đường Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Chuyển nhượng vốn và cổ phần trong công ty cổ phần?
Pháp luật Việt Nam quy định rất khắt khe trong việc chuyển nhượng vốn bên trong công ty cổ phần. Tuy nhiên, mọi cổ đông trong Công ty đều có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần nếu không thuộc trường hợp được quy định tại khoản 3, Điều 120 và Khoản 1, Điều 127, Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14.
Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty tại tpHCM
Đặc điểm về trách nhiệm của thành viên đối với vốn góp
Thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Tức là tách biệt giữa tài sản riêng và tài sản doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi cho các thành viên tham gia. Như vậy, nếu công ty gặp khó khăn tài chính, tài sản cá nhân của thành viên cũng sẽ không bị ảnh hưởng.
Công ty cho thuê tài chính là gì?
Công ty cho thuê tài chính được hiểu là tổ chức tín dụng phi ngân hàng và thành lập dưới hình thức công ty kinh doanh theo phương thức cung ứng vốn cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp.
Công ty cho thuê tài chính ngân hàng hoạt động chủ yếu thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các loại động sản khác để phục vụ kinh doanh, sản xuất.
Công ty thuê tài chính thuộc loại công ty tài chính chuyên ngành và có hoạt động chủ yếu là cho thuê tài chính. Trong đó:
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng có hoạt động cho thuê tài chính theo quy định của pháp luật
Hoạt động tín dụng của các tổ chức cho thuê tài chính chủ yếu là hoạt động cho thuê tài chính, nguồn vốn của công ty cho thuê tài chính gồm: Vốn và các quỹ, vốn huy động và nguồn vốn vay.
Trong đó, nguồn vốn vay chủ yếu là vay từ các tổ chức tín dụng khác cho nên tình hình nguồn vốn của công ty cho thuê tài chính luôn duy trì tăng trưởng qua từng năm.
Trong giai đoạn từ 2008 - 2009 có tốc độ tăng trưởng cao nhất : tăng 33,76% (2008) và tăng 11,91% (2009) chỉ tính riêng tại TPHCM.
Theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), thị trường công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam duy trì dư nợ 8.700 tỷ động chiếm 0.16% tổng dư nợ của tổ chức tín dụng.
Chi tiết nhất, năm 2012 dư nợ cho thuê tài chính tăng trưởng âm so với năm 2011, tuy nhiên đánh giá tổng qua chung so với năm 2008 hoạt động cho thuê tài chính của Công ty đã tăng 33,96% chỉ tính riêng tại TPHCM.
Công ty mẹ, công ty con trong tiếng anh là gì?
Trong tiếng anh công ty mẹ được xem là một danh từ và được hiểu là “Parent Company” hoặc “Parent Corporation”.
Còn công ty con trong tiếng anh gọi là “Subsidiary Companies” hoặc “Subsidiary”.
Một số ví dụ khi sử dụng công ty con trong tiếng anh.
Ở Việt Nam, hiện tại mô hình công ty mẹ – công ty con khá rộng rãi bởi những lợi ích mà nó mang lại. Ví dụ về mô hình này như:
* Công ty mẹ: Tập Đoàn Vingroup – Công Ty Cổ Phần.
Tên tiếng anh: Vingroup Joint Stock Company.
* Công ty con của Tập Đoàn Vingroup là: Công Ty TNHH Sản Xuất Và Kinh Doanh VinFast.
Tên tiếng anh: VinFast Trading And Production Limited Liability Compamy.
Tên viết tắt: VinFast LLC hay VF.
Là công ty sở hữu toàn bộ số cổ phần hay một phần chính của một công ty khác để có thể kiểm soát một phần hay toàn bộ việc điều hành và các hoạt động của công ty khác (công ty con) dựa trên một trong ba trường hợp sau đây:
Công ty con được công ty mẹ đứng ra thành lập hoặc điều hành hoặc cung cấp vốn một phần hay toàn bộ vốn điều lệ của công ty con. Công ty con là một công ty nằm trong mô hình công ty mẹ và được xem như là một giải pháp phù hợp cho các doanh nghiệp trong việc giảm thiểu rủi ro mắc phải trong việc đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.
Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được phép mua cổ phần, cùng nhau góp vốn để sở hữu chéo lẫn nhau. Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ. Nếu là các công ty con có cùng một công ty mẹ là doanh nghiệp có sở hữu ít nhất 65% vốn Nhà nước không được cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp.