Kế hoạch hoạt Ä‘á»™ng dá»± án Steam của khối mẫu giáo bé
Tổng quan về Bảng chữ cái tiếng Việt 29 chữ
Bảng chữ cái tiếng Việt bắt nguồn từ đâu? Các tu sĩ Dòng đến từ Bồ Đào Nha, Ý và Pháp cải tiến bảng chữ cái Latinh và ghép âm dựa theo quy tắc chính tả của văn tự tiếng Bồ Đào Nha và một chút tiếng Ý. Alexandre de Rhodes và Alexandre de Rhodes chính là cha đẻ của bảng chữ cái tiếng Việt 29 chữ hay còn được gọi là chữ Quốc Ngữ. Từ nhiều năm về trước, bảng chữ cái Việt Nam mang nét văn hóa độc đáo của ông cha ta, do phiên âm từ tiếng Latinh.
Bằng cách sáng tạo và truyền dạy bảng chữ phiên âm riêng của Việt Nam, chữ quốc ngữ được coi là một bước tiến lớn trong giá trị của quốc gia. Chữ Quốc ngữ đã được công nhận là văn tự chính thức của nước Việt Nam sau nhiều thế kỷ cải thiện. Đến thế kỷ XIX, nó đã được coi là bảng chữ cái chính thống ứng dụng rộng rãi.
Bảng chữ cái tiếng Việt sẽ gồm 29 chữ cái gồm các nguyên âm đơn, phụ âm….Bên cạnh đó, có 2 cách viết chữ cái tiếng Việt là viết chữ in thường và chữ in hoa. Tuy cách viết có khác nhau một chút nhưng cách phát âm hoàn toàn giống nhau.
Cùng con khám phá bảng chữ cái Tiếng Việt
Cùng con khám phá bảng chữ cái Tiếng Việt
Bảng chữ cái in thường là những chữ cái được dùng trong văn bản, trừ tên riêng và dấu câu. Chữ viết thường được tạo từ những nét cơ bản với các nét cong, nét xiên, nét thẳng.
Bảng chữ in hoa là những chữ cái được viết ở kích cỡ lớn và thường được dùng ở đầu câu hoặc khi viết tên riêng.
Bảng phụ âm ghép tiếng Việt
Phần lớn các phụ âm đều được là một chữ cái duy nhất như b, v, t, x, s, r,… Trong đó, có 9 phụ âm sẽ được viết bằng 2 chữ cái đơn ghép lại với nhau.
Ngoài ra, ở bảng chữ cái tiếng Việt còn có phụ âm được ghép lại bằng 3 chữ cái chính là Ngh. Có thể sử dụng trong các từ như nghề nghiệp, lắng nghe…Thậm chí là nhiều phụ âm được ghép lại bằng nhiều chữ cái khác nhau như:
Trong bảng chữ cái tiếng Việt sẽ gồm có 5 thanh dấu là: Dấu sắc (´), dấu hỏi (ˀ), dấu huyền (`), dấu nặng (.), dấu ngã (~). Để có thể đặt dấu thanh trong tiếng Việt bạn cần lưu ý điều sau:
Bảng chữ cái tiếng Việt lớp 1 hiện nay như thế nào?
Hiện nay theo quy chuẩn của bộ Giáo dục và Đào tạo, bảng chữ cái tiếng Việt lớp 1 sẽ gồm có 29 chữ cái. Trong đó gồm:
Ngoài ra, bảng chữ cái hiện nay có thêm đề xuất một số chữ cái như f, j, w, z nhưng vấn đề này còn được xem xét và gây tranh cãi khá lớn.
Hy vọng với những chia sẻ cụ thể ở trên của SMIS đã giúp quý phụ huynh và con em có thông tin bổ ích cho mình. Nếu cha mẹ đang phân vân đâu là môi trường giáo dục tốt cho con hãy đến ngay với Sakura Montessori – hệ thống trường mầm non áp dụng phương pháp giáo dục Montessori hiện đại. Đây là phương pháp giáo dục trẻ mầm non nổi tiếng trên thế giới và được các chuyên gia đánh giá cao. Nếu quý phụ huynh muốn tìm hiểu thêm về phương pháp giáo dục dạy bảng chữ cái tiếng Việt 29 chữ cho con hay các hệ đào tạo tại SMIS vui lòng liên hệ với Sakura Montessori để được tư vấn chi tiết nhất.
Thứ tự bảng chữ cái tiếng Việt như thế nào?
Trẻ sẽ được học bảng chữ cái theo đúng thứ tự các chữ từ những chữ đầu tiên như: a, ă, â, b, c…. đến hết. Việc học đúng thứ tự bảng chữ cái tiếng việt sẽ giúp trẻ dễ nhận dạng được con chữ và ghi nhớ hình ảnh bên ngoài nhanh chóng hơn. Cha mẹ có thể kết hợp các chữ cái với một đồ vật, con vật tương ứng sẽ kích thích trẻ hứng thú trong học tập và tiếp thu nhanh chóng hơn. Ví dụ: chữ a – con cá, chữ g – còn gà,..
Sau khi đã nhận diện và ghi nhớ các con chữ, trẻ cần luyện tập phát âm để có thể đọc được các con chữ đúng hơn. Tiếp đó, là trẻ sẽ học viết các chữ ở bảng chữ cái để có thể làm quen và nhận biết mặt chữ nhanh chóng hơn.
Nguyên âm, phụ âm và dấu thanh trong bảng chữ cái tiếng Việt
Để giúp con học tốt bảng chữ cái tiếng Việt 29 chữ, phụ huynh cần nắm rõ được các quy tắc nguyên âm, phụ âm và đặt dấu thanh trong tiếng Việt. Cụ thể như:
Hiện ở bảng chữ cái tiếng Việt sẽ bao gồm 12 nguyên âm đơn như: a, ă, â, e, ê, y, i, o, ơ, ô, u, ư. Bên cạnh đó, còn 3 nguyên nhân đôi với nhiều cách viết như: ua – uô, ia – yê – iê, ưa – ươ. Vì vậy, để đọc nguyên âm chuẩn và chính sách bạn cần lưu ý một số điều sau:
Hướng dẫn cách dạy bé học bảng chữ cái tiếng Việt 29 chữ hiệu quả tại nhà
Để giúp con dễ dàng học bảng chữ cái hiệu quả tại nhà, cha mẹ có thể áp dụng một số cách sau:
Cách dạy bé học bảng chữ cái hiệu quả, nhanh chóng tại nhà
Dưới đây Sakura Montessori (SMIS) sẽ chia sẻ cho bạn một số câu hỏi thường gặp để học sinh, phụ huynh hiểu rõ hơn khi học bảng chữ cái.
Cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt 29 chữ?
Khi trẻ 4 tuổi sẽ là thời điểm phát triển não bộ, cùng với việc yêu thích, hứng thú học tập vì thế mà cha mẹ nên dạy bé trực tiếp đọc và nhận biết các mặt chữ cái. Có thể kể chuyện, dạy phát âm bảng chữ cái tiếng việt, đọc chữ cái, giới thiệu đặc điểm chữ cái,.. để giúp trẻ đọc tốt hơn.
Ngoài ra, để trẻ đọc bảng chữ cái 29 chữ chuẩn phụ huynh cần gợi ý các hình ảnh về sự vật, con vật liên quan giúp trẻ dễ nhớ, dễ liên tưởng hơn. Cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt từ dễ đến khó, kết hợp nhiều cách học sẽ giúp trẻ dễ nhớ hơn trong quá trình học.
Cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt hiệu quả