Trong bối cảnh thế giới ngày một hội nhập, cùng với làn sóng toàn cầu hóa, Logistics ra đời nhanh chóng tạo nên sức hút lớn. Trở thành ngành nghề được ưa chuộng, Logistics sở hữu những điểm độc đáo mà không phải ngành nào cũng có được. Bài viết dưới đây lý giải sức hút và lí do vì sao nên lựa chọn Du học ngành Logistics.
Học logistics ra trường sẽ làm công việc gì?
Trong Logistic có thể chia 3 mảng chính bao gồm: Kho bãi, vận chuyển và gia nhận. Chi tiết bao gồm các hoạt động sau:
Với các đặt điểm dịch vụ trên, sinh viên ngành Logistic sẽ có nhiều lựa chọn trong công việc. Dưới đây là 10 vị trí công việc ngành Logistic mà các bạn có thể tham khảo:
Có thể thấy Logistics mang lại hiệu quả kinh tế cao và là công cụ hữu hiệu cho các doanh nghiệp có nhu cầu cải tiến hiệu suất và lợi nhuận tổ chức. Nắm bắt được kiến thức xung quan lĩnh vực này sẽ mang lại cho cá nhân, tổ chức vô vàn lợi ích vô hạn trong hoạt động kinh doanh sản xuất.
Trong nhiều năm qua, công nghệ thông tin luôn lọt TOP những ngành nghề được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Với xu hướng phát triển mạnh mẽ của công nghệ trong thời đại 4.0, ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ là một trong số lĩnh vực nhất định mà sẽ là một cuộc cách mạng làm thay đổi toàn diện xã hội. Với khía cạnh quan trọng như vậy, lĩnh vực này sẽ cần một lượng lớn nguồn nhân lực “ trẻ”, dồi dào với sứ mệnh phát triển nền công nghệ. Vậy “Học công nghệ thông tin sau này làm nghề gì? Học công nghệ thông tin làm gì? Học Công nghệ Thông tin xong ra làm gì?”
Đọc ngay bài viết để có thêm cho mình thông tin cần thiết nhé!
Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay ra sao?
Vào cuối năm thường là các nghiên cứu báo cáo về tình hình nhân sự của các lĩnh vực sẽ được công bố. Ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) tiếp tục nằm trong “TOP” lĩnh vực có nguồn nhân lực cao nhất Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Trong đó, Công nghệ phần mềm, trí tuệ nhân tạo, big data& machine,… là những lĩnh vực công nghệ 4.0 được “săn đón” nhất hiện nay. Tuy nhiên, vì nhu cầu theo đuổi ngành công nghệ thông tin quá nhiều dẫn đến tính trạng thiếu hụt nhân sự có chất lượng chuyên môn cao; điều nay khiến lĩnh vực đối diện với nhiều thách thức.
Bên cạnh đó, có thể gây nên tỷ lệ thất nghiệp ngành Công nghệ thông tin đến thị trường lao động, tạo ra nhiều nguy cơ cản đường phát triển của các công ty công nghệ.
Các trường đào tạo Địa lý học
Hiện nay, nhiều cơ sở đào tạo Địa lý học trên cả nước, đặc biệt tại các trường đại học và cao đẳng sư phạm. Một số trường tiêu biểu là:
Sinh viên học Địa lý học có cơ hội việc làm phong phú, bao gồm:
Tổng quan về Du học ngành Logistics
Bạn biết gì về ngành Logistics? Logistics được hiểu là dịch vụ vận chuyển trọn gói hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Chức năng của nó vô cùng đa dạng: lưu trữ, đóng gói, các thủ tục giấy tờ hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa… Nếu như làm tốt, Logistics đảm bảo một dịch vụ tốt, chi phí thấp nhưng lại hiệu quả cho doanh nghiệp lẫn nền kinh tế.
Logistics là ngành đầy tiềm năng
Nhận thấy tiềm năng mà Dịch vụ Logistics mang lại, nhiều bạn trẻ lựa chọn Du học ngành này. Với lựa chọn này, thông thường sẽ có ba câu hỏi lớn:
Du học ngành Logistics thì học gì?
Sinh viên theo học Logistics sẽ được học chuyên sâu về quản lý chuỗi cung ứng, vận chuyển trọn gói từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ hàng hóa. Bên cạnh đó, Logistics cung cấp kiến thức về marketing quốc tế, chuỗi cung ứng, hệ thống phân phối, quản lý hệ thống các chuỗi bố trí và điểm kết nối kho bãi.
Là du học chứ không phải theo học trong nước?
Sự đánh giá của các nhà tuyển dụng thường nghiêng về phía du học sinh. Du học ngành Logistics khiến bạn trở nên năng động, độc lập, sẵn sàng thử thách và có khả năng đương đầu với nhiều vấn đề khó khăn.
Đặc biệt, Logistics là ngành nghề khá đa dạng và phức tạp trên thương trường quốc tế. Với kinh nghiệm học tập, làm việc và sinh sống tại nước ngoài, khả năng thương thuyết với đối tác đến từ nền văn hóa khác, sử dụng ngôn ngữ khác, bạn sẽ ở một vị trí cao hơn so với số đông ứng viên.
Những hoạt động của Logistics
Logistics bao gồm các hoạt động cũng như dịch vụ được quy định tại Điều 3 Nghị định 163/2017 NĐ-CP, cụ thể như sau:
✍ Xem thêm: F&B là gì? Chiến lược kinh doanh F&B hiệu quả
1PL, 2PL, 3PL, 4PL trong Logistics là gì?
1PL: là người cung cấp hàng hóa, thường là người gửi hàng (shipper)/ người nhận hàng (consignee). Các công ty tự thực hiện các hoạt động logistics của mình. Công ty sở hữu các phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt động logistics. Đây là những tập đoàn Logistics lớn trên thế giới với mạng lưới logistics toàn cầu, có phương cách hoạt động phù hợp với từng địa phương.
2PL: là người vận chuyển thực tế, chẳng hạn như hãng tàu, hãng hàng không, hãng xe tải. Ở hình thức 2, Công ty không sở hữu hoặc có đủ phương tiện và cơ sở hạ tầng thì có thể thuê ngoài các dịch vụ cung cấp logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch vụ cơ bản.
3PL: là người cung cấp giải pháp tổng thể cho dịch vụ logistics cho khách hàng, họ thường đảm nhiệm một phần, hay toàn bộ các công đoạn của chuỗi cung ứng. Theo đó, doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh thuê một công ty Logistics chuyên nghiệp để thực hiện một hoặc vài hoạt động của logistics. Đây là hình thức phổ biến và là hình thức hoạt động của các doanh nghiệp vận tải
4PL: 4PL là một đơn vị tích hợp có chức năng tập hợp các nguồn lực, khả năng và công nghệ của chính tổ chức đó và các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi cung ứng toàn diện. Ở đây, doanh nghiệp thuê đơn vị Logistics này để lo toàn bộ mọi hoạt động về logistics từ đầu ra, phân phối, quản lý, điều hành và vận chuyển.
Ngoài ra, dựa trên nhu cầu hiện tại và tương lai của doanh nghiệp mà 5PL và 6PL đang được nghiên cứu và phát triển.
Bên cạnh 1PL, 2PL, 3PL, 4PL thì 5PL và 6PL đang được nghiên cứu và phát triển, cải tiến
✍ Xem thêm: Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu| Thủ tục thông quan.
Nên học Công nghệ Thông tin ở trường nào tốt nhất khu vực miền Trung?
Trong những năm gần đây, chất lượng đào tạo luôn là một trong những vấn đề then chốt trong nền giáo dục Việt Nam. Chính vì vậy mà môi trường đào tạo các cử nhân chất lượng luôn được các trường đại học chú trọng hiện nay. Đơn cử có thể kể đến trường Đại học Duy Tân – TOP 400 Đại học Tốt nhất châu Á năm 2021 theo QS Rankings.
Năm 2008- 2009, Đại học (ĐH) Duy Tân chính thức hợp tác chương trình chuyển giao công nghệ của Carnegie Mellon University (CMU) – Đại học danh tiếng bậc nhất Mỹ về Đào tạo Công nghệ Thông tin chuẩn CMU.
Theo học Công nghệ Thông tin chuẩn CMU tại ĐH Duy Tân, sinh viên được giảng dạy bởi giảng viên, các giáo sư nổi tiếng tại CMU đến giảng dạy cho sinh viên ở một số chuyên ngành.
Hi vọng bài viết ” Học Công nghệ Thông tin sau này làm nghề gì?” ở trên sẽ là những thông tin hữu ích cho các bạn. Cảm ơn bạn đã đọc website của mình chia sẻ. Chúc bạn sớm tìm được hướng đi đúng đắn cho mình nhé!
Khối thi và điểm chuẩn ngành Địa lý học
Điểm chuẩn Địa lý học thường dao động từ 17 – 25 điểm, phụ thuộc vào số lượng thí sinh và quy mô của trường đại học. Từ năm 2020, nhiều tổ hợp môn đã được thêm vào để tăng cơ hội cho thí sinh, bao gồm:
Bạn hợp với Địa lý học nếu có các tố chất nào?
Để thành công trong ngành Địa lý học, bạn cần trang bị cho mình một số kỹ năng như:
Ngành Địa lý học không phải là một ngành học quá xa lạ, nhưng để theo đuổi ngành học này đòi hỏi người học phải có kiến thức cơ bản, khả năng tư duy và biết cách vận dụng. Hy vọng những chia sẻ trên của EDUFA sẽ giúp bạn hiểu hơn về ngành này và trả lời được câu hỏi ngành địa lý học ra làm gì, đồng thời cung cấp thêm thông tin về các trường đào tạo uy tín.
Xem thêm: Chuyên gia tư vấn tâm lý làm công việc gì?
Tại một nền kinh tế hội nhập và phát triển, trong bối cảnh đó Logistics ra đời đem lại cho các doanh nghiệp một giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, năng suất hơn, hiện đại hơn và khoa học hơn. Logistics với ý nghĩa và vai trò ngày càng quan trọng đã và đang là một lĩnh vực nhận được sự quan tâm, nghiên cứu từ nhiều người. Để giúp Bạn đọc có được góc nhìn bao quát nhất về lĩnh vực này, Vinacontrol CE sẽ cung cấp các thông tin về khái niệm, ý nghĩa, phân loại, các ký hiệu cần nhận biết và các hoạt động trong logistics tại nội dung dưới đây.
Nguồn: Kênh yoututbe Thầy Nguyễn Quốc Chí
Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC- The US. Logistics Administration Council) đưa ra khái niệm:
Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa, dịch vụ hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Ở một khía cạnh nào đó, Logistic có bản chất giống với “hậu cần” khi nó là tập hợp các bước chuẩn bị để đảm bảo mọi quá trình được diễn ra một cách thuận lợi, đạt mục tiêu và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên Logistic lại ở phạm trù rộng lớn hơn với khối lượng công việc cùng vai trò, ý nghĩa mà “hậu cần” không thể bao quát hết được. Vì vậy ta có khái niệm Logistics như trên để trình bày một cách cụ thể và đầy đủ nhất ý nghĩa của lĩnh vực này.
Thuật ngữ Logistics cũng đã được ghi nhận trong Luật thương mại 2005, và được phiên âm theo tiếng Việt là lô-gi-stíc. Điều 233 Luật thương mại quy định:
“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.”
Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa