Phiếu Kiểm Soát Mua Bán Hóa Chất Độc

Phiếu Kiểm Soát Mua Bán Hóa Chất Độc

Bà Phan Hồng Nhung, vợ trưởng Ban kiểm soát Tập đoàn Vingroup (Mã: VIC) – ông Nguyễn Thế Anh vừa đăng ký bán gần 149.000 cổ phiếu (tỷ lệ 0,01% vốn cổ phần), toàn bộ lượng cổ phiếu bà này đang nắm giữ. Giao dịch dự kiến được thực hiện từ ngày 30/11 đến ngày 15/12/2017.

Công việc của nhân viên kiểm soát chất lượng thực phẩm

Tùy vào mỗi ngành hành, công việc của nhân viên kiểm soát chất lượng sẽ có những đặc trưng riêng. Nhân viên kiểm soát chất lượng thực phẩm sẽ có trách nhiệm phụ trách những đầu việc sau đây:

Đánh giá các yếu tố kỹ thuật khi kiểm soát chất lượng thực phẩm

Dưới đây là các yếu tố kỹ thuật giúp bạn đánh giá chất lượng thực phẩm chính xác và hiệu quả:

Khi kiểm soát chất lượng thực phẩm dạng rắn, cần chú ý đến các chỉ tiêu vật lý cụ thể như hình dạng, kích thước, độ dễ vỡ, độ dẻo dai và trọng lượng. Ngược lại, đối với các thực phẩm dạng lỏng, chỉ tiêu quan trọng cần đánh giá là thể tích của một đơn vị sản phẩm hay tỷ trọng.

Chỉ tiêu hóa học cần đánh giá sẽ liên quan đến hàm lượng các hợp chất có trong thực phẩm. Các hợp chất này có thể phân chia thành các nhóm như sau:

Tiêu chí này đề cập đến tính ổn định và tính chất của hệ thống phân tán, cụ thể là:

Yếu tố sinh được phân thành 2 nhóm liên quan đến dinh dưỡng và vi sinh vật. Trong đó, các chỉ số sinh học liên quan đến dinh dưỡng và các thông số vi sinh vật bao gồm tổng số vi sinh vật hiếu khí, nấm men, nấm sợi, hàm lượng của một số vi sinh vật gây bệnh thông thường.

Yếu tố hóa sinh liên quan đến hoạt tính của enzyme.

Đánh giá yếu tố bao bì thông qua hình dạng, kích thước, khối lượng, tính chất của nguyên liệu, độ kín bao bì, nội dung của thông tin in trên bao bì và giá trị thẩm mỹ của bao bì thực phẩm.

Tạo điều kiện định giá thực phẩm

Sử dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng trong sản xuất thực phẩm sẽ giúp các công ty đảm bảo được sự đồng nhất trong chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi khi ấn định mức chi phí và loại bỏ nỗi lo thay đổi liên tục giá cả trên thị trường.

Giữ chất lượng ổn định và đồng đều nhờ quá trình kiểm soát chất lượng thực phẩm chính là bí quyết giúp doanh nghiệp thu hút Khách hàng và tăng doanh số hiệu quả. Việc này đem lại lợi ích duy trì nhu cầu hiện có và tạo ra nhu cầu mới cho các sản phẩm của công ty. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng của các phương tiện truyền thông sẽ khiến độ uy tín của thương hiệu trở thành tiêu chí quan trọng hơn bao giờ hết. Việc đánh giá hài lòng của khách hàng về chất lượng thực phẩm tốt có thể kéo theo hàng loạt những phản ứng tích cực từ thị trường cạnh tranh.

Cải tiến kỹ thuật sản xuất thực phẩm

Trong quá trình kiểm soát chất lượng thực phẩm, doanh nghiệp phải thực hiện các kế hoạch và phương pháp để hàng hóa được sản xuất với tỷ lệ hợp lý theo đúng tiêu chuẩn đặt ra. Vậy nên, việc cải tiến kỹ thuật sản xuất bằng cách cung cấp dữ liệu và công nghệ tốt hơn là điều cần làm. Doanh nghiệp tập trung đầu tư cải tiến kỹ thuật và nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên để tối ưu quy trình sản xuất thực phẩm.

Một hệ thống kiểm soát chất lượng hiệu quả sẽ góp phần nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên. Trong quá trình làm việc, nhân viên hiểu rõ mục tiêu của mình là sản xuất những sản phẩm chất lượng cao, từ đó tăng cường động lực hoàn thành nhiệm vụ. Không chỉ vậy, quy trình kiểm soát chất lượng thực phẩm cũng thúc đẩy họ tuân thủ đúng các tiêu chuẩn và hạn chế những rủi ro phát sinh ngoài ý muốn.

Các giải pháp giúp nâng cao chất lượng thực phẩm

Thiết bị phòng sạch VCR gợi ý 4 giải pháp nâng cao cấp chất lượng thực phẩm hiệu quả:

Trong bài viết trên đây, VCR đã làm rõ khái niệm kiểm soát chất lượng thực phẩm là gì cũng như các vấn đề liên quan. Rất mong những chia sẻ trên hữu ích với bạn đọc.

Nguyên nhân VNE bị đưa vào diện kiểm soát và cảnh báo là do chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán trong 2 năm liên tiếp và tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán năm 2023.

Trong văn bản giải trình và đưa ra lộ trình khắc phục cổ phiếu bị cảnh báo và kiểm soát, VNE cho biết, báo cáo tài chính năm 2023 đã kiểm toán, doanh nghiệp đã công bố thông tin vào ngày 11/4/2024; Báo cáo tài chính tổng hợp, hợp nhất trước soát xét giữa niên độ quý I và quý II/2024, Tổng Công ty đã tổ chức thực hiện và công bố thông tin kịp thời đúng thời gian quy định;

Ngoài ra, trong thời gian qua, doanh nghiệp đã liên lạc được với khách hàng để thực hiện việc đối chiếu, xác nhận công nợ như thông lệ; chủ động liên hệ, đôn đốc, theo dõi nắm bắt thông tin các khách hàng thông qua kênh truyền thống bằng cách gửi thư xác nhận công nợ bản giấy qua đường bưu điện, thư điện tử (email), qua các kênh khác (zalo, viber, điện thoại) nhằm xác nhận tính hiện hữu các khoản nợ phải thu và phải trả này. Đối với trường hợp không liên lạc được với khách hàng, VNE vẫn sẽ thực hiện theo dõi số liệu phải thu, phải trả trên sổ sách kế toán theo quy định.

Về biện pháp, lộ trình khắc tình trạng chứng khoán bị kiểm soát, VNE cho biết, doanh nghiệp đảm bảo kịp thời công bố thông tin báo cáo tài chính soát xét 6 tháng đầu năm 2024, báo cáo tài chính giữa niên độ quý III, quý IV và năm 2024 tuân thủ đúng thời hạn quy định. Đồng thời, tiếp tục chấn chỉnh, thay đổi hệ thống cập nhật kịp thời thông tin, dữ liệu lập báo cáo tài chính từ VNE đến các công ty con đảm bảo sát thực, hiệu quả trong thời gian tới;

Cùng với đó, tăng cường năng lực quản lý của đội ngũ nhân sự được VNE uỷ quyền quản lý phần vốn tại các đơn vị, tăng cường năng lực đội ngũ nhân sự kế toán tài chính từ Công ty mẹ đến đơn vị thành viên nhằm nâng cao hiệu lực công tác quản lý, nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật chứng khoán, pháp luật kế toán, kiểm toán, quy định quản trị công bố thông tin và các quy định pháp luật có liên quan. Đồng thời, tích cực phối hợp với đơn vị kiểm toán để có thể sớm hoàn thành báo cáo tài chính kiểm toán đảm bảo công bố thông tin kịp thời và đúng thời gian quy định.

Về việc khắc phục diện cảnh báo, VNE cho biết, doanh nghiệp sẽ tiếp tục chủ động liên hệ, đôn đốc các khách hàng thông qua kênh truyền thống bằng cách gửi thư xác nhận công nợ bản giấy qua đường bưu điện, thư điện tử (email), qua các kênh khác (zalo, viber, điện thoại) nhằm xác nhận tính hiện hữu các khoản nợ phải thu và phải trả này. Khi đã liên lạc được với khách hàng, VNE sẽ thực hiện việc đối chiếu, xác nhận công nợ như thông lệ. Đối với trường hợp không liên lạc được với khách hàng, VNE vẫn sẽ thực hiện theo dõi số liệu phải thu, phải trả trên sổ sách kế toán theo quy định.

Trước đó, vào đầu tháng 8, VNE đã nhận được thông báo của Tòa án Nhân dân (TAND) TP Đà Nẵng về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với VNE, do chưa thanh toán kịp số tiền còn lại gần 7 tỷ đồng liên quan đến khoản hợp tác với Công ty CP Sông Đà 11 (HNX: SJE).

VNE cho biết, Công ty và SJE đã ký kết hợp đồng xây lắp thực hiện gói thầu số 6 xây lắp đường dây 500 kV đấu nối Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 vào hệ thống điện quốc gia, với giá trị nghiệm thu quyết toán hơn 37 tỷ đồng.

VNE đã thanh toán và bù trừ công nợ hơn 30 tỷ đồng, còn lại gần 7 tỷ đồng chưa thanh toán, trong đó có phần nợ đến hạn gần 4,4 tỷ đồng và tiền giữ lại 8% chờ thanh toán gần 2,7 tỷ đồng. Phần tiền giữ lại chờ quyết toán công trình thì chủ đầu tư sẽ thanh toán sau khi phê duyệt quyết toán.

Theo VNE, từ khi Tổng Giám đốc Trần Quang Cần nhận quyết định thôi chức của HĐQT thì đến nay vẫn chưa bàn giao hồ sơ và thủ tục liên quan đến công tác thanh toán, công nợ các nhà thầu và các vấn đề liên quan trong thời gian đương nhiệm.

Do vậy, HĐQT VNE đã đề nghị Ban kiểm soát và phòng, ban nghiệp vụ rà soát từng công trình, dự án đã và đang triển khai, hồ sơ thủ tục liên quan... nhằm đảm bảo minh bạch, khách quan trong điều hành hoạt động kinh doanh, dẫn đến có sự chậm trễ trong việc thanh toán cho các đơn vị.

Công ty cho biết thêm vẫn đang thực hiện thanh toán công nợ cho SJE và sẽ thanh toán dứt điểm trong thời gian tới khi có kết luận rà soát số liệu và công nợ.

Là doanh nghiệp đầu ngành xây lắp điện, VNE từng được các công ty chứng khoán đánh giá cao triển vọng trong thời gian tới khi nhu cầu xây dựng mới và sửa chữa đường dây cao thế và trạm biến áp của Việt Nam tăng mạnh. Đặc biệt là sau khi Quy hoạch điện 8 được phê duyệt, nhu cầu đầu tư nâng cấp hạ tầng lưới điện rơi vào khoảng 11% tổng nhu cầu vốn của ngành điện giai đoạn 2021 - 2030, tương đương 1,48 tỷ USD mỗi năm.

Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài (Quảng Trạch – Phố Nối) với tổng đầu tư 23.000 tỷ đồng đang được cơ quan quản lý thúc đẩy dự kiến triển khai các tháng cuối năm 2023 và hoàn thành trong tháng 6/2024.

Chứng khoán MBS đánh giá VNE là một trong những doanh nghiệp hưởng lợi khi dự án này được triển khai, đảm nhận khâu thi công.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp này liên tục sụt giảm, thậm chí là thua lỗ. Cụ thể, VNE đã báo lỗ năm 2023. Đến nửa đầu năm nay, doanh nghiệp này mang về 261 tỷ đồng doanh thu, giảm một nửa so với cùng kỳ. Kết quả, VNE tiếp tục thua lỗ 66 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024, trong khi cùng kỳ lãi hơn 500 triệu đồng.

Theo VNE, một số công trình tiếp tục vướng thủ tục đền bù giải phóng mặt bằng thi công, tiền thanh toán từ các chủ đầu tư về chậm, khiến việc giải ngân thanh toán vốn cho nhà thầu, nhà cung cấp vật tư, thiết bị,... chậm. Do đó, VNE không thể đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình để nghiệm thu kịp thời với các chủ đầu tư, nên tổng doanh thu giảm mạnh. Ngoài ra, chi phí tài chính tăng mạnh cũng góp phần không nhỏ vào khoản lỗ của doanh nghiệp này.