Tài Khoản Thanh Toán Chung Là Gì

Tài Khoản Thanh Toán Chung Là Gì

Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) là yếu tố quan trọng trong phong thủy, giúp con người hiểu rõ hơn về bản mệnh của mình. Vậy cách tính ngũ hành theo năm sinh như thế nào?

Thanh khoản có ý vai trò gì trong đầu tư

2.1. Vai trò đối với doanh nghiệp

Việc đánh giá tính thanh khoản của tài sản có ý nghĩa quan trọng đối với một doanh nghiệp:

2.2. Vai trò đối với ngân hàng, các chủ nợ và nhà đầu tư

Việc nhận biết các rủi ro về mặt thanh khoản của doanh nghiệp là căn cứ để các bên đầu tư, cho vay cân nhắc và đưa ra quyết định có nên đầu tư, cho vay hay không.

Phân loại tài sản theo tính thanh khoản

Dựa vào thời gian thanh khoản, các loại tài sản lưu động được sắp xếp theo thứ tự thanh khoản từ cao đến thấp như sau:

Trong đó, tiền mặt là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất bởi nó có thể dễ dàng được sử dụng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Ngược lại, hàng tồn kho được xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua các giai đoạn như phân phối và tiêu thụ rồi mới chuyển thành khoản phải thu, sau một thời gian khoản phải thu mới được chuyển thành tiền mặt. Giá trị tài sản lưu động trên có thể thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào hoạt động doanh nghiệp.

Ngoài các loại tài sản kể trên, chứng khoán cũng được xem là một loại sản có tính thanh khoản cao bởi khả năng chuyển đổi từ chứng khoán thành tiền mặt nhanh. Vì lẽ đó mà thị trường chứng khoán ngày càng trở nên hấp dẫn và thu hút càng nhiều nhà đầu tư hơn. Thế nhưng, một lưu ý đặc biệt khi lựa chọn loại chứng khoán để đầu tư đó là khả năng bán lại của nó trước khi chúng đáo hạn để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu. Loại chứng khoán nào có khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm người mua hay phải bán mất giá, nhà đầu tư sẽ chịu tổn thất lớn. Điều này được gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư.

Hiểu được những rủi ro thanh khoản trong đầu tư, Zalopay đã hợp tác cùng DNSE để ra mắt sản phẩm - “Tài Khoản Chứng Khoán” với trải nghiệm đầu tư an toàn, minh bạch. Khi mua cổ phiếu trên Zalopay, khách hàng có thể cập nhật sự biến động thị trường liên tục trong các phiên cùng với khuyến nghị đầu tư bởi các chuyên gia uy tín của DNSE, giúp nhận biết những cổ phiếu đang có rủi ro thanh khoản, có khả năng tái tạo kém, từ đó đưa ra quyết định sinh lời tối ưu nhất.

Câu hỏi thường gặp về thanh khoản

5.1. Thanh khoản chứng khoán là gì?

Thanh khoản chứng khoán là khả năng chuyển đổi từ tiền mặt thành chứng khoán và ngược lại.

Chứng khoán có tính thanh khoản cao là những chứng khoán có sẵn trong thị trường, có thể mua đi bán lại dễ dàng, giá cả tương đối ổn định theo thời gian, có khả năng phục hồi nguồn vốn đầu tư ban đầu cao.

Tính thanh khoản của chứng khoán cho phép người sở hữu có thể chuyển đổi thành tiền mặt nhanh khi cần thiết. Tính thanh khoản chứng khoán càng cao thì  thị trường càng năng động.

5.2. Thanh khoản ngân hàng là gì?

Tính thanh khoản ngân hàng là khả năng đáp ứng tức thời nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết.

Khả năng thanh khoản là một trong những tiêu chí xếp hạng ngân hàng, tổ chức tín dụng. Theo Điều 11 Thông tư 52/2018/TT-NHNN, khả năng thanh khoản của ngân hàng, tổ chức tín dụng được đánh giá, cho điểm theo các nhóm chỉ tiêu sau đây:

a) Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao bình quân so với tổng tài sản bình quân;

b) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn;

c) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi;

d) Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng có số dư tiền gửi lớn so với tổng tiền gửi.

a) Tuân thủ các quy định pháp luật về tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi;

b) Tuân thủ các quy định pháp luật về ban hành, rà soát, sửa đổi, bổ sung và báo cáo quy định nội bộ về quản lý thanh khoản và tuân thủ các quy định pháp luật khác về quản lý rủi ro thanh khoản.

Trên đây là một số thông tin giúp bạn đọc hiểu

Nếu còn gặp vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng gọi đến tổng đài

Tính thanh khoản (tiếng Anh là Liquidity) thể hiện mức độ linh hoạt của một tài sản trong giao dịch mua - bán trên thị trường mà không làm thay đổi giá trị của tài sản đó. Hiểu đơn giản hơn, tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi một loại tài sản thành tiền mặt. Trong đầu tư, bạn sẽ bắt gặp một số thuật ngữ là tên gọi khác của thanh khoản, như “tính lỏng” hoặc “tính lưu động".

Tài sản có tính thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc vào chi phí và thời gian. Khi nhà đầu tư mất càng nhiều chi phí và thời gian để thu hồi vốn thì thanh khoản thấp, đồng nghĩa với độ rủi ro cao. Một số tài sản có tính thanh khoản kém có thể kể đến như máy móc, đồ mỹ nghệ, bất động sản,... vì phải tốn thời gian dài để quy đổi tài sản thành tiền mặt.

Ví dụ: Một người đang sở hữu chiếc xe giá 20 triệu và không có tiền mặt đang muốn mua máy giặt có giá 20 triệu. Dù cả hai tài sản cùng giá trị nhưng anh ấy buộc phải bán xe rẻ hơn mức giá ban đầu do một số lý do nhất định và tốn nhiều thời gian để tìm người mua. Như vậy, chiếc xe là tài sản đang có tính thanh khoản kém.

Trong lĩnh vực đầu tư tài chính, chứng khoán, ngân hàng, vàng được xem là tài sản có tính thanh khoản cao. Khi thị trường có tính thanh khoản cao thì đó được xem là kênh đầu tư tài chính an toàn và hiệu quả. Ngoài ra, thanh khoản còn là tiêu chí quan trọng để đánh giá khả năng chi trả nợ hoặc tình trạng tài chính hiện tại của doanh nghiệp.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến tính thanh khoản trong đầu tư tài chính?

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản trong đầu tư tài chính mà bạn nên quan tâm để có thể đánh giá được mức độ thanh khoản của sản phẩm đầu tư trong tương lai. Bao gồm:

Ví dụ: Chỉ số P/E là một chỉ số tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính thanh khoản của chứng khoán của công ty đó. Đây là chỉ số thể hiện kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất chính là những cổ phiếu có P/E cao hơn mức trung bình của thị trường.

Ví dụ: Năm 2007, chỉ thị số 03 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành về khống chế dư nợ vốn cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá… cho khách hàng đầu tư, kinh doanh chứng khoán của Tổ chức tín dụng ở mức dưới 3% đã gây sốc với thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán lao dốc, hàng loạt mã chứng khoán giảm mạnh nhưng nhà đầu tư không có nguồn tiền hỗ trợ từ ngân hàng nên không thể mua vào ở thời điểm chỉ thị được ban hành.

Ví dụ: Cổ phiếu họ Apec liên tục tăng trong các phiên từ ngày 29/5 khiến các nhà đầu tư FO đua nhau “đu đỉnh” theo trào lưu đám đông vì lo sợ bỏ mất cơ hội kiếm lời. Kết quả, họ bị “sập bẫy” khi các cổ phiếu nằm sàn sau đó và phải bán tháo khi thị trường lao dốc nhanh chóng.

Ví dụ: Ủy ban chứng khoán Việt Nam ra quy định giới hạn quyền mua cổ phiếu của các nhà đầu tư nước ngoài: gồm tối đa 30% cổ phiếu phát hành từ ngân hàng thương mại và 49% cổ phiếu phát hành từ các doanh nghiệp niêm yết tại các ngành khác. Hạn chế khối lượng giao dịch khối ngoại giúp giảm các nguy cơ thâu tóm thị trường và tính thanh khoản cổ phiếu nói chung.

Có 3 chỉ số cơ bản được dùng để tính thanh khoản, gồm: Tỷ số thanh khoản hiện thời, tỷ số khả năng thanh toán tức thời, tỷ số thanh khoản nhanh.

Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền / Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn