Trong lĩnh vực công nghệ, việc tạo ra một sản phẩm chất lượng cần trải qua rất nhiều giai đoạn, quy trình rõ ràng và minh bạch. Việc giám sát và kiểm tra từng hạng mục trong quy trình đòi hỏi người quản lý cần có các kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ. Vậy chứng chỉ quản lý dự án công nghệ thông tin là gì, các chứng chỉ quản lý phổ biến nhất hiện nay bao gồm những loại nào? Hãy cùng Beetech Academy tìm hiểu trong bài viết sau.
CAPM (Certified Associate in Project Management)
CAPM hay còn gọi là chứng chỉ hỗ trợ quản lý dự án, được cấp bởi Viện Quản lý Dự án (PMI - Project Management Institute). CAPM nhấn mạnh vào việc cung cấp kiến thức cơ bản và hiểu biết về quản lý dự án cho những người mới bắt đầu hoặc muốn tham gia vào lĩnh vực quản lý dự án.
Để đạt được chứng chỉ CAPM, không yêu cầu kinh nghiệm quản lý dự án, tuy nhiên, người dự thi phải hoàn thành ít nhất 23 giờ đào tạo về quản lý dự án trước khi tham gia kỳ thi. Kỳ thi CAPM chủ yếu là một kỳ thi trắc nghiệm với các câu hỏi về kiến thức cơ bản về quản lý dự án dựa trên PMBOK (Project Management Body of Knowledge) của PMI.
Mặc dù là một chứng chỉ cơ bản, CAPM có uy tín và giá trị quốc tế, giúp người sở hữu nó nắm vững những nguyên lý quản lý dự án cơ bản. Người đã đạt được chứng chỉ CAPM có thể duy trì nó bằng cách tích lũy PDU (Professional Development Units) thông qua việc tham gia các hoạt động đào tạo và phát triển nghề nghiệp.
Chứng chỉ CAPM được coi là một bước khởi đầu lý tưởng cho những người mới bắt đầu hoặc muốn xây dựng cơ bản vững chắc về quản lý dự án theo tiêu chuẩn quốc tế.
Hãy nhớ rằng việc sở hữu các chứng chỉ công nghệ không chỉ góp một phần vào sự thành công trong việc quản lý dự án CNTT mà còn giúp mỗi cá nhân nâng cao kiến thức, mở rộng cơ hội nghề nghiệp trong tương lai. Việc lựa chọn và thi chứng chỉ quản lý dự án phụ thuộc vào từng thị trường lao động và vị trí công việc cụ thể. Chúc bạn thành công!
1. Theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP, trường hợp Chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước hoặc ngân hàng thương mại theo quy định để thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án được chủ đầu tư giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về hoạt động quản lý dự án của mình thì Giám đốc quản lý dự án của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Điều 73 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP; cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng có hạng phù hợp với nhóm dự án, cấp công trình và công việc đảm nhận.
2. Theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP, trường hợp Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện, năng lực để tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng thì Giám đốc quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Điều 73 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP, trừ trường hợp thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng; Cá nhân tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyết định của chủ đầu tư và phải có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc đảm nhận.
Slide Quản lý dự án Công nghệ thông tinRead less
PMP (Project Management Professional)
PMP là một trong những chứng chỉ quản lý dự án hàng đầu và được coi là một chứng chỉ quốc tế uy tín trong lĩnh vực CNTT. Đây là một chứng chỉ do Viện Quản lý Dự án (PMI - Project Management Institute) cấp.
Để đạt được chứng chỉ PMP, nhà quản lý dự án cần có ít nhất 35 giờ đào tạo nghiệp vụ và ít nhất 4,500 giờ kinh nghiệm thực thế (hoặc 7,500 giờ nếu không có bằng cử nhân). Bên cạnh đó, người học cần phải vượt qua một kỳ thi trắc nghiệm trên một loạt các chủ đề quản lý dự án, dựa trên PMBOK (Project Management Body of Knowledge) của PMI.
Để duy trì chứng chỉ PMP, người đã đạt được nó cần tham gia vào hoạt động duy trì chứng chỉ và tích lũy một lượng nhất định PDU (Professional Development Units) trong khoảng thời gian cụ thể.
Tính đến hết tháng 6/2023, theo thống kê trên trang web chính thức của PMI, Việt Nam có 3056 người sở hữu chứng chỉ PMP.
II. Nội dung khóa học lập và quản lý dự án công nghệ thông tin
a. Chuyên đề 1: Lập, phê duyệt nhiệm vụ khảo sát và thực hiện điều tra, khảo sát đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin
b. Chuyên đề 2: Lập dự án đầu tư ứng dụng CNTT
c. Chuyên đề 3: Lập, thiết kế thi công, dự toán, tổng dự toán trong hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT.
d. Chuyên đề 4: Tổng quan về mô hình xác định giá trị phần mềm nội bộ.
e. Chuyên đề 5: Lập đề cương và dự toán chi tiết đối với các hoạt động ứng dụng CNTT không yêu cầu lập dự án.
f. Chuyên đề 6: Thảo luận và kiểm tra.
a. Chuyên đề 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin.
b. Chuyên đề 2: Quản lý tiến độ dự án CNTT.
c. Chuyên đề 3: Quản lý chất lượng của dự án đầu tư ứng dụng CNTT.
d. Chuyên đề 4: Quản lý oan toàn lao động, phòng chống cháy nổi, rủi ro.
e. Chuyên đề 5: Quản lý chi phí của dự án.
f. Chuyên đề 6: Thanh toán, quyết toán vốn đầu tư.
g. Chuyên đề 7: Giải quyết sự cố trong quá trình thực hiện đầu tư, bảo hành và vận hành.
h. Chuyên đề 8: Lựa chọn nhà thầu trong đầu tư ứng dụng CNTT
i. Chuyên đề 9: Hợp đồng trong đầu tư ứng dụng CNTT
j. Chuyên đề 10: Giới thiệu các chương trình phần mềm công cụ hỗ trợ công tác quản lý dự án.
k. Chuyên đề 11: Thảo luận và kiểm tra.
a. Chuyên đề 1: Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư ứng dụng CNTT
b. Chuyên đề 2: Thẩm định thiết kế thi công, dự toán, tổng dự toán dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin.
c. Chuyên đề 3: Thẩm định, phê duyệt đề cương và dự toán chi tiết đối với hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin không phải lập dự án
d. Chuyên đề 4: Thảo luận và kiểm tra
III. Thời gian, địa điểm, thủ tục tham gia khóa học lập và quản lý dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin
Liên tục khai giảng hàng tháng trên toàn Quốc
3. Thủ tục nhập học lớp lập và quản lý dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin.
4. Học phí khóa học lập và quản lý dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin.
2.800.000/1hv ( đã bao gồm phí tài liệu, chứng chỉ)
Hãy nhấc máy và gọi tới Ms. Nhài trưởng phòng đào tạo Đt 0982 63 77 86 để hỏi đáp những thắc mắc về pháp luật, nghị định mới, các khóa học sắp khai giảng và trợ giá 24/7
VIỆN GIÁO DỤC XÂY DỰNG VIỆT NAM
Tel: 043 686 56 56/ Fax: 043. 685 55 99/ Hotline: 0982 63 77 86
Web: https://viengiaoducxaydung.vn/ Email:[email protected]
Chứng chỉ quản lý dự án công nghệ thông tin là gì?
Chứng chỉ quản lý dự án công nghệ thông tin (CNTT) là một loại chứng chỉ chuyên sâu về kỹ năng và kiến thức cần thiết để quản lý dự án trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Chứng chỉ này giúp củng cố và chứng minh khả năng giám sát dự án của người chịu trách nhiệm trong các dự án IT. Thông thường, các chứng chỉ này có thể bao gồm nhiều khía cạnh quan trọng như quản lý nguồn lực, lập kế hoạch, theo dõi tiến độ và tương tác với các thành viên trong nhóm dự án.
Việc sở hữu chứng chỉ quản lý dự án được coi là quan trọng trong môi trường làm việc công nghệ bởi các lý do sau:
Chứng nhận kỹ năng chuyên nghiệp: Chứng chỉ quản lý dự án là một bằng chứng rõ ràng cho việc bạn đã học và nắm vững những kiến thức, kỹ năng cần thiết để quản lý dự án một cách hiệu quả.
Nâng cao năng lực lãnh đạo: Quản lý dự án đòi hỏi kỹ năng lãnh đạo tốt để hướng dẫn và phân chia công việc trong đội nhóm.
Tăng cường cơ hội nghề nghiệp: Có chứng chỉ quản lý dự án có thể giúp bạn nổi bật đối với nhà tuyển dụng và mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp trong nhiều lĩnh vực.
Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế: Những chứng chỉ như PMP, PRINCE2 là các chứng chỉ quốc tế, giúp bạn có khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng của mình trên phạm vi toàn cầu.
Hiểu biết vững về quy trình: Các chứng chỉ thường dựa trên các framework và phương pháp quản lý dự án hàng đầu, giúp bạn hiểu biết rõ ràng về quy trình quản lý dự án và cách triển khai chúng một cách có hiệu quả.
Quản lý rủi ro hiệu quả: Chứng chỉ quản lý dự án giúp bạn phát triển khả năng quản lý rủi ro, lường trước các cơ hội, thách thức trong dự án, đây có thể coi là một kỹ năng quan trọng trong môi trường kinh doanh ngày nay.
Tạo niềm tin với đối tác và khách hàng: Nếu bạn làm việc trong ngành công nghiệp dịch vụ, việc có chứng chỉ quản lý dự án có thể tạo niềm tin với đối tác và khách hàng. Đây có thể là một trong những tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp trên thị trường đầy cạnh tranh.
Những chứng chỉ như PMP, PRINCE2 là các tiêu chuẩn quốc tế, giúp bạn có khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng của mình trên phạm vi toàn cầu.